Khi chơi nhạc thì không thể nào thiếu hợp âm được cho dù bất kỳ thể loại nhạc này. Đối với người mới chơi đàn , trong quá trình tự tập guitar , rất dễ mắc phải lỗi khi tập , khiến cho quá trình chơi guitar chậm hơn . Dưới đây là 6 lỗi tập bấm hợp âm căn bản hay gặp phải
1 . Đặt theo cảm giác
Nhiều bạn đặt theo cảm giác , nốt nào dễ thì đặt trước , không có quy tắc trình tự cụ thể , điều này dễ gây ra rối loạn trong quá trinh chuyển, nó ảnh hưởng rất nhiều tới tốc độ bài hát
►Chỉnh sửa:
Đặt các nốt trong Chord theo trình tự từ trên xuống , các nốt nào ở trên cùng thì đặt trước , sau đó đặt tiếp các nốt ở phía dưới
2 . Ngón nào dễ thì dùng , ngón nào khó thì bỏ
Trường hợp này điển hình nhất là G chord , nhiều bạn sử dụng 3 ngón ( trỏ , giữa, áp út ) thay vì ( Trỏ , giữa , út )
Về lý thuyết , cách đặt nào cũng đúng miễn là nó đặt được đúng nốt . Tuy nhiên , khi thực hành có những cách bấm rất khó ,hoặc rất mất thời gian để chuyển sang các hợp âm khác , điều này là tối kỵ trong tập đàn .
G chord ( Cách này ít dùng , khó di chuyển trong bài hát )
Cách bấm hợp âm G 01
G chord ( Cách dùng thông dụng )
Cách bấm hợp âm G 02
Cách bấm hợp âm G 03
Cách bấm hợp âm G 04
►Chỉnh sửa:
Bạn tìm thế bấm mà mọi người hay chơi . Tài liệu có rất nhiều , qua các video hay các bài giảng hướng dẫn chơi đàn guitar . Mỗi một thế bấm chord đều có ưu và nhược điểm riêng , bạn có thể sử dụng nhiều cách bấm chord khác nhau , mục tiêu quan trọng nhất là để di chuyển giữa các chord trong bài hát . Đôi khi cùng là 1 chord , trong bài hát này bạn thấy họ bấm một kiểu , sang bài khác họ bấm chord kiểu khác .
3. Đặt từng ngón vào hợp âm
Lỗi này sẽ gây ra hiện tượng chậm trong quá trình chơi bài hát , một hợp âm 3 -4 nốt bạn đặt từng ngón như vậy sẽ rất mất thời gian , nó sẽ làm ngắt mạch khi đánh bài hát
►Chỉnh sửa:
Đối với trường hợp này rất dễ , các bạn chia càng nhỏ càng tốt , ví dụ lúc bắt đầu tập có thể chia làm 2 bước , bước một đặt 2 ngón trước, bước hai đặt các ngón còn lại .Cần tập chậm ,lặp đi lặp lại từng bước để đạt sự chính xác khi bấm . Luyện tập lâu dần thì rút số bước xuống còn 1 , tức là đặt cùng lúc cả 3 ,4 nốt . Lúc này bạn sẽ đạt tốc độ chơi tốt , đánh chuẩn xác
5 . Bấm vị trí nào trong ô phím cũng được
Trong 1 ô phím guitar, ta chia làm 3 khoảng ( gần phím đồng hướng về bộ chỉnh dây , khoảng chính giữa , gần phím đồng hướng về thùng đàn )
Khoảng gần phím đồng hướng về bộ chỉnh dây : Lực bấm rất lớn , hiệu quả thấp , tiếng bị rè nhiều
Khoảng chính giữa : Lực bấm tương đối , tiếng tốt
Khoảng sát phím hướng về thùng đàn : Lực bấm nhẹ , tiếng tốt
Các ngón đặt ở khoảng chính giữa hoặc sát phím hướng về phía thùng đàn sẽ tạo tiếng tốt , còn ngược lại , bạn sẽ bấm rất đau tay mà âm vẫn bị rè nhiều
Cách bấm hợp âm C 01
Cả 3 ngón tay đều bấm ở khoảng gần sát phím hướng về phía thùng đàn, vị trí này lực rât nhẹ và hiệu quả tiếng đàn tốt
4 . Lực bấm ngón tay vào các nốt
Một số bạn mới tập thấy chỉ cần để được ngón tay vào các nốt trong hợp âm là có thể đánh được tiếng tốt , thường tiếng khi tạo ra sẽ bị rè , nhiều tạp âm . Lý do đơn giản là lực bấm ngón tay chưa đủ , cần ấn chặt thêm nữa
6. Bấm không vuông góc các ngón tay ( so với mặt phím đàn )
Cách bấm này sẽ gây ra hiện tượng bấm đè lên các dây khác , dây ra hiện tượng rè tiếng , cần điều chỉnh lại cổ tay để sao cho bấm các ngón tay vuống hoặc tương đối vuông so với mặt phím đàn
1 . Đặt theo cảm giác
Nhiều bạn đặt theo cảm giác , nốt nào dễ thì đặt trước , không có quy tắc trình tự cụ thể , điều này dễ gây ra rối loạn trong quá trinh chuyển, nó ảnh hưởng rất nhiều tới tốc độ bài hát
►Chỉnh sửa:
Đặt các nốt trong Chord theo trình tự từ trên xuống , các nốt nào ở trên cùng thì đặt trước , sau đó đặt tiếp các nốt ở phía dưới
2 . Ngón nào dễ thì dùng , ngón nào khó thì bỏ
Trường hợp này điển hình nhất là G chord , nhiều bạn sử dụng 3 ngón ( trỏ , giữa, áp út ) thay vì ( Trỏ , giữa , út )
Về lý thuyết , cách đặt nào cũng đúng miễn là nó đặt được đúng nốt . Tuy nhiên , khi thực hành có những cách bấm rất khó ,hoặc rất mất thời gian để chuyển sang các hợp âm khác , điều này là tối kỵ trong tập đàn .
G chord ( Cách này ít dùng , khó di chuyển trong bài hát )
Cách bấm hợp âm G 01
G chord ( Cách dùng thông dụng )
Cách bấm hợp âm G 02
Cách bấm hợp âm G 03
Cách bấm hợp âm G 04
►Chỉnh sửa:
Bạn tìm thế bấm mà mọi người hay chơi . Tài liệu có rất nhiều , qua các video hay các bài giảng hướng dẫn chơi đàn guitar . Mỗi một thế bấm chord đều có ưu và nhược điểm riêng , bạn có thể sử dụng nhiều cách bấm chord khác nhau , mục tiêu quan trọng nhất là để di chuyển giữa các chord trong bài hát . Đôi khi cùng là 1 chord , trong bài hát này bạn thấy họ bấm một kiểu , sang bài khác họ bấm chord kiểu khác .
3. Đặt từng ngón vào hợp âm
Lỗi này sẽ gây ra hiện tượng chậm trong quá trình chơi bài hát , một hợp âm 3 -4 nốt bạn đặt từng ngón như vậy sẽ rất mất thời gian , nó sẽ làm ngắt mạch khi đánh bài hát
►Chỉnh sửa:
Đối với trường hợp này rất dễ , các bạn chia càng nhỏ càng tốt , ví dụ lúc bắt đầu tập có thể chia làm 2 bước , bước một đặt 2 ngón trước, bước hai đặt các ngón còn lại .Cần tập chậm ,lặp đi lặp lại từng bước để đạt sự chính xác khi bấm . Luyện tập lâu dần thì rút số bước xuống còn 1 , tức là đặt cùng lúc cả 3 ,4 nốt . Lúc này bạn sẽ đạt tốc độ chơi tốt , đánh chuẩn xác
5 . Bấm vị trí nào trong ô phím cũng được
Trong 1 ô phím guitar, ta chia làm 3 khoảng ( gần phím đồng hướng về bộ chỉnh dây , khoảng chính giữa , gần phím đồng hướng về thùng đàn )
Khoảng gần phím đồng hướng về bộ chỉnh dây : Lực bấm rất lớn , hiệu quả thấp , tiếng bị rè nhiều
Khoảng chính giữa : Lực bấm tương đối , tiếng tốt
Khoảng sát phím hướng về thùng đàn : Lực bấm nhẹ , tiếng tốt
Các ngón đặt ở khoảng chính giữa hoặc sát phím hướng về phía thùng đàn sẽ tạo tiếng tốt , còn ngược lại , bạn sẽ bấm rất đau tay mà âm vẫn bị rè nhiều
Cách bấm hợp âm C 01
Cả 3 ngón tay đều bấm ở khoảng gần sát phím hướng về phía thùng đàn, vị trí này lực rât nhẹ và hiệu quả tiếng đàn tốt
4 . Lực bấm ngón tay vào các nốt
Một số bạn mới tập thấy chỉ cần để được ngón tay vào các nốt trong hợp âm là có thể đánh được tiếng tốt , thường tiếng khi tạo ra sẽ bị rè , nhiều tạp âm . Lý do đơn giản là lực bấm ngón tay chưa đủ , cần ấn chặt thêm nữa
6. Bấm không vuông góc các ngón tay ( so với mặt phím đàn )
Cách bấm này sẽ gây ra hiện tượng bấm đè lên các dây khác , dây ra hiện tượng rè tiếng , cần điều chỉnh lại cổ tay để sao cho bấm các ngón tay vuống hoặc tương đối vuông so với mặt phím đàn